Nônnghén là biểu hiệnthường gặp của mẹ bầu. Tuy nhiên, nếu nônnghén quá nặng thì việc dùng thuốc sẽ được bác sĩ cân nhắc.

Đang xem: Chống nôn cho bà bầu

*

Điều trị nônnghén bằng thuốc

Điều trị nônnghén bằng thuốc khi mang thai: Nên hay không?

Sau khi thụ thai thành công thì một trong nhữngdấu hiệu có thaidễ nhận biết nhất là bị nônnghén và khi phải đối mặt với tình trạng nônnghén thì tốt nhất mẹ bầu nên ưu tiên chọn những phương pháp dân gian hoặc tự nhiên để giúp giảm nghén an toàn, hạn chế được tác dụng phụ của thuốcđếnthai nhi. Tuy nhiên, vẫn có số ít thai phụ bắt buộc phải dùng thuốc để giúp ngăn chặn tình trạng mất nước và sụt cân khi bị nônnghén nặng.

Theo nghiên cứu của Hiệp hội Y khoa Hoa Kỳ, trên 1,2 triệu phụ nữ mang thai thì vẫn chưa tìm thấy mối liên hệ nào giữa việc dị tật bẩm sinh ở thai nhi với việc dùng thuốc ngăn ngừa buồn nôn khi mang thai. Tuy nhiên, dù là vậy nhưng xác suất an toàn không đạt 100% nên mẹ bầu cần phải hết sức lưu ý khi sử dụng.

Để dùng thuốc trị nônnghén khi mang thaian toàn thì trước hết mẹ bầu cần được khám tổng quát, từ đó bác sĩ sẽ đưa ra lời tư vấn kê toa các loại thuốc chống nôn thuộc nhóm kháng histamine hoặc domperidon, metoclopramide. Không nên tự ý dùng thuốc khi chưa có chỉ định của bác sĩ để đảm bảo an toàn.

Xem thêm: Kết Quả Cúp Liên Đoàn Anh 2021/2022 Mới Nhất, Kết Quả Liên Đoàn Anh

*

Mẹ bầu mệt mỏi vì nônnghén

Gợi ý một số loại thuốc phổ biến để điều trị nônnghén

Metoclopraimid:Loại thuốc này được chỉ định cho những người thường xuyên buồn nôn, nôn do rối loạn tiêu hóa, nôn do nhức đầu, nôn sau khi phẫu thuật… Vì vậy, khi mang thai mà bị nônnghén nặng thì bạn có thể dùng loại thuốc này. Tuy nhiên, vẫn có những trường hợp không được sử dụng metoclopraimid như bị chảy máu, bị thủng dạ dày, tắc ruột…Promethazin: Thuốc này thường được dùng cho những trường hợp chống nôn ói khi đi tàu xe, hạn chế chóng mặt… Tuy nhiên, promethazine là loại nằm trong nhóm kháng histamine nên cần hết sức cẩn trọng khi sử dụng cho người bị hen, tăng nhãn áp góc đóng, bí tiểu tiện…Prochlorperazin: Loại này bắt buộc phải có chỉ định và kê đơn của bác sĩ mới được dùng, prochlorperazin có tác dụng chống buồn nôn, chống nôn ói. Ngoài ra, khi sử dụng prochlorperazin, bạn cũng cần lưu ý làm theo hướng dẫn của bác sĩ vì thuốc rất dễ gây ra nhiều tác dụng phụ không cần thiết có thể ảnh hưởng đếnsự phát triển của thai nhicũng như đến sức khỏe của mẹ.Chlorpromazine: Thuốc này có tác dụng đến hệ thần kinh trung ương nên nó có thể giúp an thần và giảm nôn. Tuy nhiên, đối với những người bị suy tim và suy tuần hoàn, có tiền sử giảm bạch cầu hạt, rối loạn máu, mắc bệnh gan… thì phải hết sức cẩn thận khi sử dụng thuốc này.

Xem thêm: Hai Bánh Xe Quay – Cộng Đồng Biker Vietnam

Một số cách khác để giúp giảm triệu chứng nônnghén khi mang thai

Song song với việc dùng thuốc thì bạn cũng cần phải kết hợp áp dụng các cách dân gian tự nhiên để tăng hiệu quả trong việc giảm nônnghén khimang thainhư:

Điều chỉnh chế độ ăn uống khoa học, ăn chậm nhai kỹ, chia nhỏ bữa ăn hằng ngày, ăn ít nhưng ăn nhiều bữa.Tránh xa các món ăn dễ gây buồn nôn như có mùi nồng, nhiều béo, cay, tanh…Tránh xa rượu bia, các chất caffein… vì những loại thức uống này sẽ làm tăng nguy cơ dị tật thai nhi.Châm cứu cũng là một cách để giúp giảm nônnghén hiệu quả.Nghỉ ngơi hợp lý, ngủ đủ giấc cả buổi tối lẫn buổi trưa, tránh thức khuya.Uống đủ nước mỗi ngày.Khám thai định kỳthường xuyên theo lịch của bác sĩ để theo dõi sát sao mức độ phát của thai nhi.Dùng gừng, trà xanh, chanh… để giúp giảm các triệu chứng nônnghén tốt hơn. Đặc biệt, các chuyên gia khuyến cáo mẹ bầu nên sử dụng những chế phẩm từ gừng để đảm bảo hàm lượng gừng đủ tác dụng chống nôn ói và không gây nóng cho cơ thể

function pinIt() { var e = document.createElement('script'); e.setAttribute('type','text/javascript'); e.setAttribute('charset','UTF-8'); e.setAttribute('src','https://assets.pinterest.com/js/pinmarklet.js?r='+Math.random()*99999999); document.body.appendChild(e); }

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *