Bài viết này sẽ tổng hợp những đề thi văn vào lớp 10 từ các tỉnh năm 2018 có đáp án, giúp các em đang ôn thi có thể làm thêm được nhiều các dạng câu hỏi có trong đề, ôn tập sát nội dung trọng tâm và chuẩn bị tốt cho kì thi sắp tới.

Đang xem: đề thi văn vào 10 năm 2018

Đề thi tuyển sinh môn văn lớp 10 các tỉnh năm 2018 có đáp án

Đề thi môn văn vào lớp 10 Hà Nội năm 2018

Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn ngữ văn Hà Nội
Sở GD Hà Nội công bố đáp án đề thi tuyển sinh vào lớp 10 2018

Đề thi vào lớp 10 môn văn TP HCM năm 2018

Đề thi môn văn vào lớp 10 Đà Nẵng năm 2018

Đáp án đề thi vào lớp 10 môn Văn tại Hải Phòng năm 2018

Phần I

Câu 1: Đoạn trích nằm trong “Bàn về đọc sách” của tác giả Chu Quang Tiềm.

Nội dung chính của đoạn trích nói về phương pháp đọc sách.

Câu 2:

Nét đặc sắc trong câu văn này đó làtác giả đã sử dụng khá hóm hỉnh nghệ thuậtso sánh khi nói về phương pháp đọc sách, làm cho lí lẽ thêm phần gợi cảm, thấm thía.

Câu 3:

* Mở đoạn:Nêu vấn đề đọc sách:

* Thân đoạn:Phân tích lời bàn của Chu Quang Tiềm về phương pháp đọc sách ở mấy điểm sau:

– Không nên đọc lướt qua, vừa đọc phải vừa suy ngẫm, “trầm ngâm tích luỹ tưởng tượng”, nhất là với các cuốn sách có giá trị.

– Không nên đọc một cách tràn lan, quyển nào có cũng đọc mà phải đọc một cách có kế hoạch và hệ thống. Có thể coi đọc sách là một công việc rèn luyện, một cuộc chuẩn bị âm thầm và gian khổ.

– Đọc sách không chỉ là việc học tập tri thức mà còn là chuyện rèn luyện tính cách, chuyện học làm người.

– Ông còn nêu ra thực trạng nhiều người đọc sách chỉ chú trọng số lượng, đọc qua loa mà không chú trọng tới chất lượng ý nghĩa mà mình thu lại được => em cảm nhận thế nào về diễn giải của tác giả về thực trạng cách đọc sách sai lầm của nhiều người hiện nay.

* Kết đoạn:

Việc đọc sách sai lệch như thế khiến con người tiêu tốn nhiều thời gian vào những cuốn sách vô bổ, lại không thu thập được kiến thức chuyên sâu cho mình. Bài viết đã nhắc nhở người đọc về cách đọc sách để từ đó người đọc suy nghĩ, tìm tòi cách đọc sách đúng đắn, đạt hiệu quả cao.

Phần II:

Câu 1.

Xem thêm: Loạt Honda Cub 82 Gây Sốt Giá Đắt Đỏ Đến Trăm Triệu, Những Kiểu Xe Honda Cub Nổi Bật Tại Việt Nam

– “Lặng lẽ Sa Pa” được sáng tác năm 1970, trong chuyến đi thực tế của tác giả ở Lào Cai. Đây là một truyện ngắn tiêu biểu ở đề tài viết về cuộc sống mới hòa bình, xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc.

– In trong tập “Giữa trong xanh” (1972) của Nguyễn Thành Long.

Câu 2.

Câu văn sử dụng biện pháp tu từ so sánh và nhân hóa.

+ Biện pháp so sánh:nhưbị chặt ra từng khúc, mà gió thìgiốngnhững nhát chổi muốn quét đi tất cả…

+ Nhân hóa:chặt, quét

=> Tác dụng: Nhấn mạnh hoàn cảnh làm việc đầy khó khăn, vất vả của anh thanh niên. Qua đó làm nổi bật sự hy sinh thầm lặng của nhân vật này.

Câu 3:

Đoạn văn trên thể hiện về công việc anh thanh niênthực hiện:

– Anh sống trên núi cao, thực hiện công việc trên trạm khí tượng. Cuộc sống thiếu thốn, khổ cực.

– Công việc thực hiện trong điều kiện thời tiết khó khăn, thử thách với mưa sương gió lạnh.

– Anh có những suy nghĩ đẹp về ý nghĩa của cuộc sống, công việc mà mình đang thực hiện.

Xem thêm: Xe Số Giá Dưới 20 Triệu Tiết Kiệm Xăng Trên Thị Trường 2020, Dưới 20 Triệu Đồng, Nên Mua Xe Gì Rẻ Mà Vẫn “Xịn“

– Công việc là niềm đam mê, công việc của anh dù thầm lặng ít người biết đến nhưng anh vẫn rất yêu công việc.

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *