Đường Phạm Văn Đồng thuộc địa phận các phường Đông Ngạc, Xuân Đỉnh, Cổ Nhuế quận Bắc Từ Liêm và Nghĩa Tân, Mai Dịch, Dịch Vong Hậu quận Cầu Giấy.
Đang xem: Phạm văn đồng thuộc quận nào
Đường Phạm Văn Đồng khởi đầu từ chân Cầu Bắc Thăng Long, kéo dài giao với các đường như Xuân Đỉnh, Cổ Nhuế, Trần Cung, Hoàng Quốc Việt và kết thúc tại đầu cầu vượt Xuân Thủy, trên quốc lộ 32, đường có chiều dài khoảng 5, 5km.
Khu Đô Thi CiputraChung Cư Sunshine EmpireĐại Học Tài Chính Ngân Hàng Hà NộiĐại Lý Xe HuyndaiĐại Lý Xe NissanSiêu Thị Điện Máy HCCông Viên Hòa BìnhKhu Chung Cư An Bình CityBộ Công AN
Đường Phạm Văn Đồng là một đoạn trên tuyến đường Vành Đai 3, là trục giao thông huyết mạch nối huyện Đông Anh và các tỉnh phía Bắc vào khu trung tâm thành phố.
Cơ sở hạ tầng trên đường rất phát triển, nằm rải rác trên đường có nhiều các khu chung cư cao cấp, siêu thị, công viên, trụ sở hành chính của các bộ, ban ngành trung ương..
Xem thêm: Công Ty Tnhh Vinh Phát Motors, Công Ty Tnhh Sản Xuất Và Thương Mại Vĩnh Phát
Mới đây Sau hơn 3 năm thi công, đường Phạm Văn Đồng, thuộc hệ thống Vành đai 3 Hà Nội chính thức được hoàn thiện mở rộng đoạn phía dưới mỗi bên 6 làn xe chạy, thay vì mỗi bên hai làn xe như trước. Tuyến đường phía dưới mở rộng 93 m, mỗi bên có 6 làn xe hỗn hợp, mỗi làn rộng 3, 5 m.
Cố thủ tướng Phạm Văn Đồng (1 tháng 3 năm 1906 – 29 tháng 4 năm 2000) (bí danh: Anh Tô) là Thủ tướng đầu tiên của nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ năm 1976 (từ năm 1981 gọi là Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng) cho đến khi nghỉ hưu năm 1987. Trước đó ông từng giữ chức phận Thủ tướng Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từ năm 1955 đến năm 1976. Thủ Tướng Phạm Văn Đồng sinh ra trong một gia đình học thức, ở xã Đức Tân, huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi. Từ nhỏ, ông được tiếp thu truyền thống văn hóa của quê hương và gia đình, trau dồi tri thức về lịch sử, văn hóa của dân tộc và nhân loại. Ông theo học trường Quốc học Huế và sớm phát huy năng khiếu học tiếng Pháp; nhờ đó mà ông có thể nắm bắt nền tảng văn học-triết học Pháp nói riêng và phương Tây tổng thể. Mẹ thân sinh của Phạm Văn Đồng là cụ Nguyễn Thị Tuân.
Phạm Văn Đồng có vợ là bà Phạm Thị Cúc (sinh năm 1922, kém ông 16 tuổi), sinh được một người con trai độc nhất là Phạm Sơn Dương (sinh năm 1951) hiện là thiếu tướng Quân đội nhân dân Việt Nam, phó giám đốc Viện Khoa học và Công nghệ Quân sự. Với bề dày hơn 70 năm hoạt động trong sự nghiệp Cách mệnh của Đảng Cộng sản Việt Nam, trong đó nhiều năm giữ các cương vị lãnh đạo quan trọng, Phạm Văn Đồng được nhiều nhà lãnh đạo của Đảng Cộng sản và học giả trong nước, những người thân cận với ông đánh giá là có nhiều đóng góp quan trọng trên nhiều lĩnh vực.
Đường Phạm Văn Đồng chụp từ trên cao
Khu chung cư An Bình City nằm ở số 232 Phạm Văn Đồng
Vincom Plaza trên đường Phạm Văn Đồng
Công Viên Bình trên đường Phạm Văn Đồng
Cố Thủ Tướng Phạm Văn Đồng